NỒNG ĐỘ % CỦA DUNG DỊCH Chúc mừng năm mới 2024. Hy vọng một năm mới với nhiều hy vọng tươi sáng cùng kinh tế khởi sắc! Ngày đầu năm, xin khai bút bằng một bài viết nhỏ giải thích về khái niệm % của dịch truyền thường dùng trong […]
[Infographic] Viêm Não Nhật Bản
Viêm não Nhật Bản (VNNB) là một căn bệnh không mới, tuy nhiên người dân đa phần chỉ để ý tiêm ngừa vaccin đối với trẻ em. Thực tế thì bệnh gặp nhiều ở trẻ con, ít gặp ở người lớn chứ không phải không gặp. Cho đến hiện nay […]
Lịch sử ngày 20.11
Chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20.11.2023 Tôi có niềm yêu quý sâu sắc với lịch sử, đặc biệt là lịch sử nước nhà. Vì vậy có dịp tôi lại viết những bài ngắn giới thiệu về các sự kiện quan trọng trong năm. Ngày Nhà Giáo Việt Nam […]
CÁCH NHẬN DIỆN MÀU CỦA VI KHUẨN NHUỘM GRAM
Sau khi ra trường, một số BS trẻ/ BS làm việc lâu năm nhưng không liên quan đến chuyên ngành vi sinh có thể sẽ quên đi một số kiến thức thông dụng. Bài này tôi xin chia sẻ một số diễn giải đơn giản về kỹ thuật nhuộm Gram […]
NGOÀI VIÊM GAN B, CÓ CÒN LOẠI SIÊU VI NÀO KHÁC GÂY VIÊM GAN?
Chúng ta thường biết điến viêm gan siêu vi B (HBV) là loại siêu vi nổi tiếng và phổ biến gây tình trạng viêm gan cần theo dõi và quản lý để tránh những hậu quả, biến chứng đáng tiếc cho gan như xơ gan, ung thư gan… Tuy nhiên, […]
FDA lần đầu chấp thuận sử dụng thuốc tiêm dự phòng PreP
Tháng 12/2021, Cục Quản Lý Thuốc và Dược Phẩm của Mỹ (FDA) đã lần đầu tiên chấp thuận việc sử dụng thuốc tiêm là một trong những phương thức sử dụng dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PreP) cho các đối tượng nguy cơ cao (người có nhiều bạn tình, […]
Sài Gòn khói lửa
Hôm nay, mình được dạy một lứa kỹ thuật viên xét nghiệm mới, lứa tuổi thi tốt nghiệp phổ thông đợt 7-8/7/2021. Nếu ai đã từng sống trong “những ngày khói lửa” tại Sài Gòn khi ấy cũng luôn nhớ thời điểm này. Có những cảm xúc không thể nào […]
VIÊM GAN SIÊU VI B: DỄ MÀ KHÓ!
Gần đây tôi tình cờ gặp một chị bệnh nhân đi tái khám và làm tải lượng virus viêm gan B. Đây là bệnh nhân của một vị bác sĩ khác, tuy nhiên do công việc cá nhân nên người bệnh này đi không đúng ngày khám bác sĩ quen […]
NHIỄM “SÁN CHÓ” VÀ NHỮNG HIỂU LẦM THƯỜNG GẶP (PHẦN CUỐI)
THẮC MẮC 4: NHIỄM GIUN ĐŨA CHÓ/MÈO CÓ TRIỆU CHỨNG GÌ? Về nguyên tắc, dựa theo chu trình phát triển của Toxocara trong cơ thể người như ở phần trước, chúng ta có thể suy luận rằng nơi ấu trùng sau khi di chuyển đến và trú ngụ tại đó […]
NHIỄM “SÁN CHÓ” VÀ NHỮNG HIỂU LẦM THƯỜNG GẶP (P2)
THẮC MẮC 1: VẬY CHÚNG TA NHIỄM SÁN CHÓ HAY GIUN ĐŨA CHÓ? Khi kiểm tra máu, kết quả xét nghiệm thông thường và phổ biến mà các phòng xét nghiệm hay làm đó là xét nghiệm Toxocara như hình 1 (tức giun đũa chó/mèo). Vì thế GIUN ĐŨA CHÓ/MÈO […]